Chú thích Lê_Thần_Tông

  1. 1 2 3 “Các bà vợ ngoại quốc của vua Lê Thần Tông”. Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống. Ngày 8 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2013. 
  2. Chuyện vua Lê Thần Tông và bà vợ đầm Khoảng những năm 20 của thế kỷ XX, nhà sử học Charles Robequin đã viết trong "Le Thanh Hoa" (Xứ Thanh Hóa, một cuốn sách nghiên cứu về lịch sử, địa lý, phong tục, ngành nghề, dân cư, đặc sản… của Thanh Hóa) việc ông Lê Duy Kỳ là người Việt Nam đầu tiên lấy vợ người châu Âu.
  3. 1 2 3 Anh Chi. “Chuyện vua Lê Thần Tông và bà vợ "Đầm"”. Tạp chí điện tử Hồn Việt. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2013. 
  4. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hùng Hoàng (ngày 6 tháng 3 năm 2012). “Vua Lê Thần Tông với bốn người vợ ngoại quốc”. Chuyên trang Phụ nữ & Đời sống của báo điện tử nguoiduatin. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2013. 
  5. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đại Việt sử ký toàn thư, Bản kỷ tục biên quyển 18
  6. Họ Nguyễn đánh ra bắc chiếm 7 huyện Nghệ An năm 1655, đến năm 1660 Trịnh Căn mới đẩy lùi được để tái chiếm 7 huyện.
  7. 1 2 3 4
  8. Bà còn có tên gọi khác là Phạm Thị Hậu, Phạm Thị Ngọc Oanh.
  9. Quê hương của Nguyễn Quý phi, sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục thời Nguyễn thì cho biết, bà là người xã Hoàng Đan, huyện Gia Viễn (nay thuộc tỉnh Ninh Bình).
  10. Tấm bia "Hoàng Long điện bi ký tịnh minh" dựng ở đền thờ Nguyễn Quý phi tại thôn Thanh Vân có đoạn viết: "Thôn Thanh Vân, nơi sinh ra Nguyễn Thị Phương Dung công chúa, húy Bạch Ngọc, tuổi Giáp Thìn, là người trăm nết vẹn toàn, bao quát muôn khéo, tưởng hay có đủ Tứ đức, cực khéo cực đẹp. Khá lấy sánh với Cửu trùng rất quý rất tôn, tác hợp bởi trời, lạ lùng kỳ ngộ, phụng sự Thần Tông Uyên Hoàng đế…".
  11. Theo sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục.
  12. Do tên bà trùng tên với Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc nên cung phi mới phải đổi tên là Ngọc Tấn.
  13. Có nghĩa là con hến.
  14. Trong cuốn "Histoire ancienne et moderne de l’Anam" (Lịch sử cổ và hiện đại của Trung Kỳ) của giáo sĩ Adrien Lurray thuộc Hội truyền giáo ngoại quốc của Pháp có đoạn viết: "Vua Lê Thần Tông khi ở ngôi lần thứ nhất đã lấy một người vợ Hà Lan lai Triều Tiên. Nàng tên là Onrona, được xếp hàng cung tần, đứng thứ hai sau Hoàng hậu".
  15. Linh mục người Pháp là Alexandre de Rhodes trong cuốn "Historie du Royaume de Tunquin" (Tường trình về Đàng Ngoài hay còn có tên khác là Lịch sử vương quốc Đàng ngoài) ghi chép rất nhiều việc về thời Lê - Trịnh cũng có đoạn cho biết: trong số những người vợ của Lê Thần Tông có một bà cung phi người Hà Lan.
  16. Trong một tác phẩm, nhà nghiên cứu người Pháp G. Dumoutier cho biết bà phi này tên OurouSan, là con gái của viên Toàn quyền Hà LanĐài Loan và "bà OurouSan là một cung phi được vua Lê Thần Tông sủng ái.
  17. Đây được coi là người Hà Lan đầu tiên được phép mở hiệu buôn ở nước ta, đặt nền móng cho việc xây dựng thương điếm Hà Lan ở Phố Hiến, người này cư trú ở Đàng Ngoài khá lâu và thông thạo tiếng Việt, am hiểu tình hình xã hội, nội tình triều đình.
  18. Bảng tra niên hiệu các triều vua Việt Nam
  19. Nhiều tác giả (1993), Đại Việt Sử ký Toàn thư Bản kỷ Tục biên, Quyển XXI, trang 723.
  20. “Chuyện về một vị vua Đại Việt có thân phận đặc biệt”

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Lê_Thần_Tông http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvs... http://www.trieuxuan.info/?pg=tpdetail&id=8742&cat... http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/chuyen-it-bie... http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/a... http://www.honvietquochoc.com.vn/bai-viet/2603-chu... http://m.ngoisao.vn/theo-dong-su-kien/ho-so-tu-lie... http://www.hannom.org.vn http://phunutoday.vn/blog-nguoi-noi-tieng/nguoi-no... http://phunutoday.vn/blog-nguoi-noi-tieng/tham-cun... https://archive.is/r05ck